Bài đăng

XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI

Hình ảnh
 1. Hiện trạng môi trường đối với nước thải chăn nuôi heo.              Nước thải nếu không được xử lý thích hợp sẽ để lại những tác động cục bộ và nhiều vấn đề tiềm ẩn trên diện rộng, thông qua việc gây ô nhiễm đất, nước và không khí, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường.              Nước thải sau bể kỵ khí có sẵn của nhà máy cảm quan vẫn còn màu đen, có nhiều váng bọt nổi và gây mùi khó chịu.              Mùi hôi là do sự phân hủy kị khí các chất thải chăn nuôi (chủ yếu là phân và nước tiểu) phóng thích ra các chất khí NH3, H2S,…. Trong 3 - 5 ngày đầu, do VSV chưa kịp phân hủy các chất thải nên mùi hôi ít sinh ra, sau một thời gian dài tạo thành mùi rất khó chịu. Chất H2S có mùi trứng thối đặc trưng, khiến cho người ngửi vào buồn nôn, choáng, nhức đầu. NH3 kích thích mắt và đường hô hấp trên, gây ngạt ở nồng độ cao và có thể dẫn đến tử vong.     Các bể chứa phân kị khí còn tạo ra CH4 có tác dụng giữ lại năng lượng mặt trời, do đó làm thay đổi thời tiết toàn cầu. Các th

XỬ LÝ NƯỚC THẢI SƠN

Hình ảnh
 Theo thời gian, trong các ngành công nghiệp ở Việt Nam ngày càng phát triển, nhiều nhà máy sản xuất áp dụng các quy trình phun sơn để hoàn thiện và bảo vệ sản phẩm. Bên cạnh lợi ích kinh tế mà công việc phun sơn này mang lại thì các vấn đề xử lý nước thải buồng phun sơn và xử lý khí thải buồng phun sơn cũng được nhiều người quan tâm. Trong quá trình phun sơn, để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi sơn đến con người và môi trường, các buồng sơn được bố trí lớp màng tách bụi sơn, tuy nhiên, lượng nước dập bụi sơn chứa một lượng lớn bụi sơn nếu không được xử lý đúng cách sẽ là thành phần ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đến hệ sinh thái thủy vực và chất lượng môi trường sống của con người. Do đó quá trình xử lý nước thải sơn phải được đầu tư và quan tâm nhiều hơn. Nguồn gốc nước thải sơn Nước thải sơn phát sinh từ hai ngành chính cơ bản sau: 1. Trong các quá trình sản xuất sơn Nước thải sơn phát sinh trong quá trình vệ sinh thiết bị pha sơn, thiết bị khuấy trộn, các thùng đựng sơn thành phẩm,

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TỐI ƯU

Hình ảnh
 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TỐI ƯU Trong môi trường kinh doanh sản xuất, các doanh nghiệp luôn chú trọng đến dây chuyền thực hiện và quy trình vận hành của nhà máy. Bên cạnh việc sản xuất hàng hóa, các nhà máy cũng thải ra một lượng lớn chất thải ra môi trường. Để bảo vệ môi trường và điều kiện sống cho cư dân xung quanh khu vực sản xuất thì đầu tư hệ thống xử lý nước thải công nghiệp là công việc cần thiết và mang tính bắt buộc đối với các doanh nghiệp. Các cơ quan Nhà nước cũng có những quy định riêng cho việc xử lý nước thải công nghiệp để đảm bảo môi trường xung quanh không bị tác động bởi các yếu tố tiêu cực.     Quy trình xử lý nước thải công nghiệp gồm nhiều công đoạn khác nhau, tùy theo loại chất thải mà quá trình xử lý nước thải công nghiệp có thể đơn giản hoặc phức tạp với mỗi một ngành thì có một đặc trưng xử lý riêng.   Tổng quan về xử lý nước thải công nghiệp Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp bao gồm một số công trình đơn vị hoạt động nối tiếp nhau để đạ

XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG HỢP KHỐI

Hình ảnh
 Xử lý nước thải sinh hoạt bằng thiết bị hợp khối  Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt trên thế giới hiện nay đang được tiến hành theo những bước như sau      •    Xử lí cấp 1 (Primary Treatment): Dùng những biện pháp hóa lí loại bỏ bớt những chất thải rắn không hòa tan trong nước.   •    Xử lí cấp 2 (Secondary Treatment): Sử dụng vi sinh vật để loại bỏ những chất thải hữu cơ hóa khí hòa tan trong nước.   •    Xử lí cấp 3 (Tertiary Treatment): Kết hợp các biện pháp xử lí hóa học, vật lí, sinh học để loại bỏ những tạp chất hữu cơ, vô cơ trong nước, thường áp dụng khi xử lí nước  thải công nghiệp.    Với đặc tính của nước thải, hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt thường được thiết kế theo trình tự xử lí dưới đây, hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn xả thải của Việt Nam hiện nay:   Nguyên lí của bước xử lí cấp 2 xoay quanh việc cung cấp không khí cho vi sinh vật, có thể chia thành những khâu xử lí hiếu khí (Aerobic Process) và yếm khí (Anaerobic Process) như sau:   •    Khâu xử lí yếm khí (An